Bộ Ngoại giao đối thoại về kinh tế Halal. Ảnh: An Đăng/TTXVN
Tiềm năng kinh tế lớn, nhưng Việt Nam mới khởi động
Trong bài tham luận với tiêu đề “Thị trường Halal toàn cầu: Tiềm năng và các hoạt động hợp tác quốc tế phát triển ngành Halal Việt Nam thời gian qua”, ông Nguyễn Thành Duy, Phó Vụ trưởng Vụ Trung Đông – Châu Phi, Bộ Ngoại giao cho biết, Halal được hiểu là sự hợp pháp, hợp quy. Tiêu chuẩn của Halal là tiêu chuẩn đối với sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho người Hồi giáo, bảo đảm tuân thủ Halal. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này chưa có sự thống nhất trên phạm vi toàn cầu.
Ông Nguyễn Thành Duy cũng cung cấp chi tiết những tiềm năng của thị trường Halal toàn cầu như: Dân số Hồi giáo 2 tỷ người, chiếm 25% dân số thế giới; quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến tăng lên khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028; phần lớn các nhà cung cấp sản phẩm Halal lớn trên thế giới từ các nước phi Hồi giáo: Australia (thịt bò), Braxin (gà), Thailand, Hàn Quốc (du lịch), Nhật bản...
Nền công nghiệp Halal gồm 7 ngành: Thực phẩm; Đồ uống; Du lịch; Dược phẩm, mỹ phẩm; Tài chính Hồi giáo; Thời trang; Truyền thông. Trong đó, ông Nguyễn Thành Duy cũng đưa ra những đánh giá với ngành thực phẩm năm 2022 là 2.354,5 tỷ USD và dự báo đến năm 2029 đạt 4.987,83 tỷ USD; Ngành Du lịch cũng được xem là một trong những tiềm năng khi số lượng người Hồi giáo đi du lịch quốc tế năm 2022 đạt 110 triệu người và có thể đạt 230 triệu người năm 2028; Chi tiêu cho du lịch của người Hồi giáo dự kiến đạt 325 tỷ USD năm 2030; Ngành Dược, mỹ phẩm được dự báo có quy mô và tăng trưởng đến năm 2029 là 103,1 tỷ USD (với Dược phẩm); Ngành Mỹ phẩm là 78,6 tỷ USD.
Theo ông Vũ Thành Duy, thị trường Halal toàn cầu là thị trường lớn và tiềm năng Việt Nam không thể bỏ qua. Vì vậy, cần thúc đẩy Việt Nam đa dạng hóa và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, CP L Kép Khung 2 Ngày_ Chiến Lược Đột Phá Trong Quản Lý Thời Gian và Hiệu Suất phát triển thị trường du lịch Việt Nam; Mở rộng danh mục các hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp Việt Nam có ưu thế, Webgamedoithuong Game Bài Iwin_ Trải Nghiệm Cực Kỳ Hấp Dẫn đặc biệt về thực phẩm và du lịch; Giúp doanh nghiệp, Tìm Hiểu về Trang Ch Qq88 - Cổng Giải Trí Online Hàng Đầu địa phương Việt Nam nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh, chất lượng nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Halal; Tạo động lực để tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước và cộng đồng Hồi giáo trên thế giới.
Từ góc độ chính sách, ông Nguyễn Thành Duy cho biết, Việt Nam đã có đề án Halal; Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về sản phẩm, dịch vụ Halal; Huy động các nguồn lực quốc tế để phát triển ngành Halal; Đưa các nội dung hợp tác về Halal vào trong các trao đổi, tiếp xúc, đặc biệt ở cấp cao; Thúc đẩy đàm phán và ký kết một số thỏa thuận song phương về hợp tác liên quan đến Halal; Thúc đẩy đàm phán và ký kết một số thỏa thuận song phương về hợp tác liên quan đến Halal; Tăng cường xúc tiến, quảng bá sản phẩm Halal,go88 hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương Việt Nam kết nối với các đối tác trên thị trường Halal toàn cầu...
Bộ Ngoại giao đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan để thông tin, tuyên truyền đào tạo nâng cao nhận thức của địa phương, doanh nghiệp và người dân về Halal... Các cơ quan đại diện tại các thị trường Halal tiềm năng trên thế giới tích cực nghiên cứu, cung cấp thông tin về các sản phẩm thị trường Halal trọng điểm.
Tháo gỡ chính sách
Theo ông Nguyễn Thành Duy, thị trường Halal toàn cầu là thị trường lớn, tiềm năng; Các thị trường Hội giáo lớn trên thế giới có nhu cầu về sản phẩm Việt Nam và quan hệ tốt với Việt Nam; Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển các sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn Halal và là mắt xích trong chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu; Chính phủ và các Bộ đã quan tâm hỗ trợ địa phương và doanh nghiệp trong việc khai mở thị trường Halal toàn cầu; Địa phương và doanh nghiệp đã bắt đầu chú tới thị trường tiềm năng này.
Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có hệ sinh thái Halald đồng bộ, liên kết giữa các ngành; Hợp tác quốc tế về Halal, tuy đã được thúc đẩy nhưng chưa đồng bộ, toàn diện; Việt Nam chưa có đủ nguồn nhân lực Hội giáo theo đúng quy chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Halal quy mô lớn phục vụ xuất khẩu.
Theo ông Thành Duy, trước mắt, các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam trong thời gian tới là: Nông nghiệp; Du lịch; Thực phẩm; Dược, mỹ phẩm; Dệt may, thời gian; Công nghiệp. Thị trường ưu tiên là: Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ.
PGS.TS Đinh Công Hoàng, Trưởng phòng nghiên cứu Trung Đông và Tây Á, Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam khẳng định, tiêu chuẩn Halal xu thế tất yếu cần phải theo, không thể đảo ngược. Để ngành kinh tế Halal phát triển tại Việt Nam, PGS.TS Đinh Công Hoàng cho rằng, cần sự hỗ trợ của Chính phủ, trước tiên để hạ được chi phí ban đầu cho doanh nghiệp và có lựa chọn doanh nghiệp nhất định.
Trong thời gian tới để ngành kinh tế Halal Việt Nam có đòn bẩy, Việt Nam cần sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và các quy định về Halal như: Xây dựng và trình Chính phủ Nghị định về sản phẩm và dịch vụ Halal; Xây dựng và hoàn thiện bô tiêu chuẩn quốc gia về Halal; Bộ Khoa học và Công nghệ dự kiến tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thêm về 37 tiêu chuẩn quốc gia về Halal; Đưa vào hoạt động hiệu quả Trung tâm Chứng nhận Halal quốc gia.
Powered by Tài xỉu go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by站群系统 © 2013-2024