Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình phát biểu chỉ đạo. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
Đẩy nhanh tiến độ các dự án
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình đánh giá, năm 2024, thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị, vùng Tây Nguyên đã có nhiều hoạt động, chủ trương quyết sách để thúc đẩy tăng trưởng, theo đó đã thông qua chương trình hành động, quy hoạch và triển khai nhiều dự án. Các dự án đấu nối với các vùng trọng điểm, đặc biệt là đối với duyên hải miền Trung, giữa các tỉnh Tây Nguyên với nhau và Thành phố Hồ Chí Minh… đang triển khai.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng chỉ ra, trong số các dự án đang triển khai, chỉ có dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột tiến độ giải ngân tốt, còn các dự án đang “ì ạch”.
“Chương trình, dự án đã được duyệt, nguồn lực đã được bố trí, không làm không được”, nêu rõ điều này, Phó Thủ tướng cho biết, trong nhiều khó khăn có khó khăn trong giải tỏa, đền bù cho các dự án; đồng thời đề nghị các địa phương lưu ý thực hiện.
Đồng tình với nhận định, đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là tình hình kinh tế - xã hội của vùng “có sáng sủa”, có tăng trưởng; tuy vậy, theo Phó Thủ tướng, đây vẫn đang là “vùng lõm” của đất nước, hạ tầng kết nối kém, đời sống người dân còn khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực thấp...
Phó Thủ tướng Thường trực đề nghị các bộ, địa phương thúc đẩy, đẩy nhanh tiến độ các dự án đã được bố trí vốn và đang triển khai, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Đối với các dự án đang hoàn thiện thủ tục đầu tư và nghiên cứu triển khai, các bộ, ngành,buffalo grand slot machine địa phương khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư, go88 bị sập đề xuất các cơ chế, go88.com là link chính hãng duy nhất chính sách, gồm cả cơ chế, chính sách đặc thù để sớm triển khai, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Đối với năng lượng tái tạo, xác định đây là khu vực nhiều tiềm năng, Phó Thủ tướng đề nghị các địa phương tiếp tục kêu gọi nhà đầu tư thực hiện chủ trương đầu tư tự sản, tự tiêu; Bộ Công Thương bổ sung các quy hoạch, ưu tiên cho vùng khó khăn này.
“Cái chúng ta có thể hỗ trợ được cho Tây Nguyên chính là năng lượng tái tạo, trong đó không phải chỉ phê duyệt, đồng ý, mà còn có hạ tầng truyền tải. Bộ đưa vào chủ trương phát triển hạ tầng đường truyền để tăng thêm tính hấp dẫn mời gọi nhà đầu tư vào năng lượng tái tạo”, Phó Thủ tướng lưu ý.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình phát biểu chỉ đạo. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
Cho biết Chính phủ đang tháo gỡ khó khăn cho các dự án bị ách tắc,Tài xỉu go88 theo Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình, nguồn lực đất đai, tài chính hiện đã đầu tư nhưng không đưa được vào nền kinh tế là lãng phí rất lớn. Ngày 4/1 tới, Chính phủ sẽ có cuộc làm việc với Thành phố Hồ Chí Minh để tháo gỡ khó khăn cho Thành phố, từ kinh nghiệm đó để nhân lên tháo gỡ cho cả nước. Để chuẩn bị cho các hoạt động này, các địa phương phải có báo cáo đầy đủ, kịp thời.
Liên quan đến đất lâm trường, khẳng định đây là vấn đề vướng của nhiều địa phương, Phó Thủ tướng cho biết, Bộ Chính trị đang giao Chính phủ có báo cáo tập hợp tình hình. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tập hợp và sớm có báo cáo về vấn đề đất lâm trường.
Phó Thủ tướng cũng cho ý kiến về các nội dung đề xuất khác của các địa phương trong đó có việc mở rộng trường nội trú cho các tỉnh Tây Nguyên; đồng tình với đề xuất này với quan điểm, “muốn phát triển nhanh, bền vững phải bắt đầu bằng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực bắt đầu bằng các trường nội trú”.
“Chúng ta đồng hành vươn mình cùng dân tộc và cả nước để phát triển Tây Nguyên đạt tăng trưởng 2 con số như mong muốn của Trung ương”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
Tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm thấp của cả nước
Báo cáo tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường của vùng năm 2024 đã đạt được một số kết quả, chỉ tiêu quan trọng đều tăng so với năm 2023, nhưng còn khiêm tốn so với cả nước.
Cụ thể, quy mô GRDP năm 2024 (theo giá hiện hành) đạt 484,58 nghìn tỷ đồng (cao hơn năm 2023 đạt 416,5 nghìn tỷ đồng); GRDP bình quân đầu người ước đạt 78,5 triệu đồng/người, tăng 16% so với năm 2023. Cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch tập trung vào phát triển các thế mạnh của vùng là nông, lâm sản và dịch vụ.
Ước thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn vùng Tây Nguyên tăng 1,7% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công hết năm 2024 ước đạt 70,6% kế hoạch, thấp hơn ước bình quân cả nước (75%).
Vùng có 362/589 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Tốc độ phát triển GRDP vùng Tây Nguyên năm 2024 ước đạt 4,6%, thấp hơn so với 5 vùng kinh tế còn lại, thấp hơn so với năm 2023 (5,11%).
Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển kinh tế - xã hội vùng còn một số khó khăn, thách thức. Trong đó, tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm thấp của cả nước và chưa đạt mức bình quân mục tiêu trong giai đoạn 2021 - 2030, GRDP bình quân đầu người xếp thứ 5 trong 6 vùng kinh tế - xã hội (trên vùng trung du và miền núi phía Bắc). Tỷ lệ nghèo đa chiều cao (10,3%), đứng thứ hai cả nước, tỷ lệ hộ cận nghèo đa chiều 5,38%, nguy cơ tái nghèo còn cao; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới còn thấp.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh phát biểu. Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN
Tại Hội nghị, đại diện các bộ, ngành đã thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình triển khai các hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên năm 2024 và dự kiến chương trình công tác năm 2025; đánh giá tình hình thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm trên địa bàn; kết quả thực hiện 69 nhiệm vụ và 6 công tác trọng tâm triển khai Đề án 104.
Đồng thời nêu các đề xuất, kiến nghị để tổ chức liên kết phát triển vùng với hiệu quả cao nhất; các vấn đề về phát triển năng lượng tái tạo, kế hoạch đầu tư phát triển giao thông kết nối vùng, quy hoạch khai thác khoáng sản…
Powered by Tài xỉu go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by站群系统 © 2013-2024